Cảm biến hiện diện, cảm biến hơi thở nên lắp đặt ở đâu để tối ưu công năng sử dụng

Cảm biến hiện diện phát hiện cả nhịp thở có nhiều ưu điểm vượt trội so với cảm biến hồng ngoại PIR thông thường như phát hiện cả các chuyển động nhỏ hoặc thậm chí đang ngồi thiền. Việc sử dụng cảm biến hiện diện một cách hiệu quả sẽ giúp tăng thêm các tiện ích thiết thực cho nhà thông minh cũng như tối ưu chi phí tiêu thụ điện năng.

Dưới đây là một số tình huống sử dụng cảm biến hiện diện hay dùng trong thực tế

1. Tự động bật tắt đèn nhà vệ sinh

Với việc sử dụng cảm biến hiện diện, chỉ cần sử dụng duy nhất 1 cảm biến cho phòng vệ sinh có diện tích vừa và nhỏ (khoảng 10m2 trở lại). Việc lắp đặt thiết bị cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần lắp đặt tại vị trí trung tâm của phòng vệ sinh và cảm biến có thể phát hiện được có người kể cả phòng vệ sinh bị ngăn bởi lớp kính mỏng. 

Tuy nhiên cần lưu ý trường hợp nhà vệ sinh có quá nhiều mảng gương kính (hoặc cửa làm bằng gương) có thể làm ảnh hưởng đến độ nhạy của cảm biến.

Khi thiết lập tự động hoá bật đèn nhà vệ sinh, nên thiết lập chế độ tự bật đèn ngay sau khi phát hiện chuyển động. Đồng thời, nên thiết lập chế độ tự tắt đèn vệ sinh sau khi không phát hiện chuyển động từ 1 đến 3 phút là tối ưu nhất.

Với ứng dụng Javis Smart, bạn hoàn toàn có thể thiết lập tự động hoá nhà vệ sinh với cảm biến hiện diện của hãng Merrytek chỉ bằng một vài thao tác đơn giản.

cảm biến hiện diện phòng vệ sinh

2. Tự động bật tắt đèn bếp

3. Tự động bật tắt đèn, TV, điều hoà phòng khách

cảm biến hiện diện phòng khách

4. Tự động bật tắt đèn, TV, điều hoà phòng ngủ

5. Tự động bật tắt đèn phòng họp văn phòng

6. Tự động bật tắt đèn khu vực chung trong văn phòng.

Bài viết liên quan

scrolltop